หัวข้อ : KIIP 5 U2.2 How Korean families and relatives call each other / Cách xưng hô trong Gia đình và họ hàng ở Hàn
ลิงค์ : KIIP 5 U2.2 How Korean families and relatives call each other / Cách xưng hô trong Gia đình và họ hàng ở Hàn
KIIP 5 U2.2 How Korean families and relatives call each other / Cách xưng hô trong Gia đình và họ hàng ở Hàn
(사회) 2과. 한국의 가족 = Gia đình Hàn Quốc / Korean familyKIIP 5 Bài 2.2 한국의 가족과 친족은 서로를어떻게 부를까? / Gia đình và họ hàng Hàn Quốc gọi nhau như thế nào?
한국에서는 결혼을 하게 되면 부부 간에는 주로 ‘여보’, ‘당신’이라고 부르는데, 아이를 낳은 경우에는 아이의 이름을 사용하여 ‘◯◯아빠, ◯◯엄마’라고 부르는 경우도 있다. 아내는 남편의 부모님에게 ‘아버님’, ‘어머님’이라고 부르고, 남편은 아내의 부모님에게 ‘장인어른’, ‘장모님’이라고 부른다. 시부모는 며느리에게, 아이를 낳기 전에는 보통 ‘(새)아가’라고 부른다, 부부가 아이를 낳게 되면 며느리에게는 ‘어멈아’, 아들에게는 ‘애비야’라고도 부른다. 아내의 부모는 사위에게 성을 앞에 붙여서 ‘◯서방’이라고 부른다.
여보 = chồng ơi, vợ ơi, mình ơi / dear, darling, honey
당신 = anh, em, mình / you
장인어른 = bố (vợ) / father-in-law (father of one’s wife)
장모님 = mẹ (vợ) / mother-in-law (mother of one’s wife)
시부모 = bố mẹ chồng / parents of one’s husband
며느리 = con dâu / daughter-in-law
사위 = con rể / son-in-law
성 = tên họ / family name, last name
Ở Hàn Quốc, sau khi kết hôn vợ chồng chủ yếu gọi nhau là “여보 - chồng ơi, vợ ơi, mình ơi”, “당신 -anh, em, mình”, và sau khi có con cũng có trường hợp gọi nhau có sử dụng tên con như “◯◯아빠- bố ◯◯, ◯◯엄마- mẹ ◯◯”. Vợ gọi bố mẹ chồng là “아버님”, “어머님”, chồng gọi bố mẹ vợ là “장인어른”, “장모님”. Bố mẹ chồng gọi con dâu trước khi có con là “(새)아가”, sau khi có con là “어멈아” và con trai mình là “애비야”. Bố mẹ vợ thì gọi con rể là “◯서방” với tên họ đi trước.
In Korea, couples often call each other “여보- honey” or “당신- you” when they get married, and in the case of giving birth, they call each other “◯◯아빠- ◯◯ father” and “◯◯엄마- ◯◯ mother” using the name of the child. The wife calls her husband's parents “아버님”, “어머님” and the husband calls her “장인어른- father-in-law” and “장모님-mother-in-law” to her parents. Parents in-laws usually call their daughters-in-law “(새)아가” before giving birth to a child, “어멈아” to their daughter-in-law and “애비야” to their son when a couple gives birth to a child. The wife's parents call her son-in-law “◯서방” by attaching the surname to her son-in-law.
또한 아내는 남편의 누나에게는 ‘ 형님 ’ , 여동생에게는 ‘아가씨’라고 부른다. 아내는 남편의 형에게는 ‘아주버님’, 남동생이 결혼을 했으면 ‘서방님’, 그리고 결혼을 하지 않았으면 ‘도련님’이라고 부른다. 남편은 아내의 언니에게는 ‘처형’, 여동생에게는 ‘처제’, 오빠에게는 ‘형님’, 남동생에게는 ‘처남’이라고 부른다.
Hơn nữa, vợ gọi chị chồng là “형님”, em gái chồng là “아가씨”, anh chồng là “아주버님”, em trai chồng mà đã kết hôn là “서방님” và nếu chưa kết hôn là “도련님”. Chồng gọi chị gái vợ là “처형”, em gái vợ là “처제”, anh trai vợ là “형님”, và em trai vợ là “처남”.
The wife also calls her husband's older sister “형님”, and her husband's younger sister “아가씨”. The wife calls her husband's older brother “아주버님”, her husband's younger brother “서방님” if he is married, and “도련님” if he is not married. The husband calls his wife's older sister “처형”, his wife’s younger sister “처제”, the wife’s older brother “형님” and the wife’s younger brother “처남”.
한국에서는 가족 관계를 ‘ 촌수’로 표시한다. 부모와 자녀 간에는 1촌, 형제자매 간에는 2촌이다. 남편과 아내는 동일한 위치라고 보기 때문에 촌수를 따지지 않는다. 그래서 만약 내가 결혼해서 아이를 낳았다면, 나의 남동생과 내 아이는 3촌이 돤다. 그리고 나의 남동생의 아이와 내 아이는 4촌이 돤다. 일반적으로 남편이나 아내의 형제자매의 아이들 간의 관계를 ‘사촌’이라고 부른다. 남편의 여형제의 자녀와는‘고종사촌’, 남편의 남형제의 자녀와는 ‘친사촌’, 아내의 여형제의 자녀와는 ‘이종사촌’, 아내의 남형제의 자녀와는 ‘외사촌’이라고 부른다.
촌수 = số đời / degree of kinship, degree of relationship
표시하다 = biểu thị, biểu lộ / express, indicate
형제자매 = anh chị em (ruột) / brothers and sisters
동일하다 = giống nhau, như nhau / same, identical
따지다 = tính (toán) / calculate
사촌 = anh chị em con chú bác / cousin
친사촌 = anh chị em họ nội
외사촌 = anh chị em họ ngoại
Ở Hàn Quốc, quan hệ gia tộc được biểu thị bằng số đời. Giữa bố mẹ và con cái là đời 1, giữa anh chị em ruột là đời 2. Vì vợ chồng có vị trí như nhau nên ko tính đời. Do vậy, nếu tôi kết hôn và sinh con thì em trai tôi và con cái tôi là đời 3, con em trai tôi và con tôi là đời 4. Thông thường, quan hệ giữa con cái của anh chị em của chồng hoặc vợ gọi là “사촌”. Con của chị em gái chồng gọi là “고종사촌”, con của anh em trai chồng là “친사촌”, con của chị em gái vợ là “이종사촌”, và con của anh em trai vợ là “외사촌”.
In Korea, family relationships are marked as “촌수-degree of kinship”. There are 1st kinship between parents and children, and 2nd kinship between siblings. The husband and wife are considered to be in the same position, so the kinship is not counted. So if I got married and had a baby, my brother and my child were 3rd kinship. And my brother's child and my child are 4th cousins. The relationship between the children of the brothers and sisters of a husband or wife is generally called “사촌”. They are called “고종사촌” with the children of her husband's sister, “친사촌” with the children of her husband's brother, “이종사촌” with the children of her wife's sister, and “외사촌” with the children of her wife's brother.
Ø 하국 가족에서 “우리”와 “식구”라는 표현 / Cách gọi từ “우리” và “식구” trong gia đình Hàn Quốc./ The expression of “우리” and “식구” in Korean family
한국 사람들은 자신의 가족을 다른 사람에게 이야기할 때 ‘우리’라는 표현을 사용한다. ‘우리 애들’, ‘우리 엄마’, ‘우리 아빠’, ‘우리 남편’ 등에서 ‘우리’는 ‘나’를 대신하는 것으로 ‘나와 당신’을 합한 표현이기에 외국 사람들에게는 아주 이상한 표현으로 보일 수 있다. 그러나 이 표현에는 나와 이야기를 나누는 당신은 나의 가족이라는 의미가 담겨 있고, 그만큼 당신을 가깝게 생각한다는 의미가 들어 있다.
또한 한국에서는 가족 대신에 ‘식구’라는 표현도 사용한다. 식구라는 표현은 같이 한상에서 밥을 ‘먹는 사이’라는 뜻이다. 그래서 한국 사람들은 누군가와 일을 하거나 이야기를 할 경우에 “언제 한번 밥 먹자”라고 하는데, 이는 가족처럼 친밀하게 지내고 싶다는 표현이기도 하다.
표현 = cách gọi, cách diễn đạt / expression
한상 = một bàn / a table
식구 = miệng ăn / family member
Người Hàn dùng cụm từ “우리 - chúng tôi” khi nói với người khác về gia đình mình. Cách gọi kết hợp “나와 당신 - tôi và bạn” qua việc thay ‘나 - mình’ bằng “우리” ở ‘우리 애들’, ‘우리 엄마’, ‘우리 아빠’, ‘우리 남편’,... có thể được xem là cách gọi rất lạ đối với người ngoại quốc. Tuy nhiên, cách diễn đạt này mang ý nghĩa bạn chia sẻ câu chuyện với tôi nên tôi xem bạn như thành viên gia đình và rất thân thiết đến mức đó.
Ngoài ra, người ta cũng sử dụng cách gọi “식구 - miệng ăn” thay vì thành viên gia đình. Cách gọi “식구” có nghĩa là “quan hệ ăn uống” cùng ăn cơm một bàn. Do đó người Hàn trong một số trường hợp nói chuyện hay làm việc với ai đó nói “언제 한번 밥 먹자 - khi nào cùng ăn một bữa nhé”. Điều này cũng thể hiện ý muốn cùng nhau thân thiết như gia đình.
Koreans use the expression “우리- Us” when they talk about their family to others. In “Our Children, Our Mom, Our Dad, and Our Husband,” “우리- Us” are a combination of “me and you” as a substitute for “나 - me”, which can be seen as a very strange expression for foreigners. However, this expression means that you are my family and that you are close to me.
Also, in Korea, people use the term “식구-family member” instead of family. The term “식구” means “to eat” at the same table together. So when Koreans work or talk to someone, they say, “언제 한번 밥 먹자 - Let's eat sometime,” which is also an expression of wanting to be close like a family.
นั่นคือบทความ KIIP 5 U2.2 How Korean families and relatives call each other / Cách xưng hô trong Gia đình và họ hàng ở Hàn
นั่นคือบทความทั้งหมด KIIP 5 U2.2 How Korean families and relatives call each other / Cách xưng hô trong Gia đình và họ hàng ở Hàn ครั้งนี้หวังว่าจะเป็นประโยชน์กับทุกท่าน เจอกันใหม่บทความหน้า.
คุณกำลังอ่านบทความ KIIP 5 U2.2 How Korean families and relatives call each other / Cách xưng hô trong Gia đình và họ hàng ở Hàn พร้อมที่อยู่ลิงค์ https://yonseikorean.blogspot.com/2020/05/kiip-5-u22-how-korean-families-and.html
Posting Komentar
Posting Komentar